Đã thành thông lệ, cứ đến cuối năm vợ em lại bắt em làm một bản kiểm điểm cá nhân. Để chuẩn bị cho buổi “tự phê” vào ngày 31/12, trước đó ba ngày em đã phải tắm gội sạch sẽ, chay tịnh từ a đến z. Đúng 23h00’, em được nai nịt gọn ghẽ: Quần tây, áo com-phờ-lê thắt ca-ra-vát, đầu đội khăn xếp, oai như các cụ ngày xưa. Rồi em bị nhốt vào một phòng riêng, đèn điện tắt hết, bốn góc nhà đặt bốn cây nến. Em ngồi xếp bằng, trước mặt là chai vốt- ka-men, đĩa thịt chó luộc, tờ giấy trắng và cây bút. Vợ em đứng bên ngoài, tay cầm cái trống Trung thu của thằng cu. Mười phút một lần, vợ em gõ ba hồi chín tiếng thì em lại làm một hớp rượu, nhá với miếng “mộc tồn”(*) rồi hạ bút viết vài dòng. Còn khoảng 5 phút nữa sang năm mới thì bản kiểm điểm phải hoàn thành, sao thêm ba bản nữa. Vợ em giữ bản gốc, em giữ một bản, gửi ông bà nội ngoại mỗi bên một bản để xin chữ kí. Khi nào tứ thân phụ mẫu kí duyệt thì về cơ bản vợ em thông qua.
Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia. - Điều 19, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền
30/12/12
KIỂM ĐIỂM CUỐI NĂM
Hồ Như Hiển
Đã thành thông lệ, cứ đến cuối năm vợ em lại bắt em làm một bản kiểm điểm cá nhân. Để chuẩn bị cho buổi “tự phê” vào ngày 31/12, trước đó ba ngày em đã phải tắm gội sạch sẽ, chay tịnh từ a đến z. Đúng 23h00’, em được nai nịt gọn ghẽ: Quần tây, áo com-phờ-lê thắt ca-ra-vát, đầu đội khăn xếp, oai như các cụ ngày xưa. Rồi em bị nhốt vào một phòng riêng, đèn điện tắt hết, bốn góc nhà đặt bốn cây nến. Em ngồi xếp bằng, trước mặt là chai vốt- ka-men, đĩa thịt chó luộc, tờ giấy trắng và cây bút. Vợ em đứng bên ngoài, tay cầm cái trống Trung thu của thằng cu. Mười phút một lần, vợ em gõ ba hồi chín tiếng thì em lại làm một hớp rượu, nhá với miếng “mộc tồn”(*) rồi hạ bút viết vài dòng. Còn khoảng 5 phút nữa sang năm mới thì bản kiểm điểm phải hoàn thành, sao thêm ba bản nữa. Vợ em giữ bản gốc, em giữ một bản, gửi ông bà nội ngoại mỗi bên một bản để xin chữ kí. Khi nào tứ thân phụ mẫu kí duyệt thì về cơ bản vợ em thông qua.
Đã thành thông lệ, cứ đến cuối năm vợ em lại bắt em làm một bản kiểm điểm cá nhân. Để chuẩn bị cho buổi “tự phê” vào ngày 31/12, trước đó ba ngày em đã phải tắm gội sạch sẽ, chay tịnh từ a đến z. Đúng 23h00’, em được nai nịt gọn ghẽ: Quần tây, áo com-phờ-lê thắt ca-ra-vát, đầu đội khăn xếp, oai như các cụ ngày xưa. Rồi em bị nhốt vào một phòng riêng, đèn điện tắt hết, bốn góc nhà đặt bốn cây nến. Em ngồi xếp bằng, trước mặt là chai vốt- ka-men, đĩa thịt chó luộc, tờ giấy trắng và cây bút. Vợ em đứng bên ngoài, tay cầm cái trống Trung thu của thằng cu. Mười phút một lần, vợ em gõ ba hồi chín tiếng thì em lại làm một hớp rượu, nhá với miếng “mộc tồn”(*) rồi hạ bút viết vài dòng. Còn khoảng 5 phút nữa sang năm mới thì bản kiểm điểm phải hoàn thành, sao thêm ba bản nữa. Vợ em giữ bản gốc, em giữ một bản, gửi ông bà nội ngoại mỗi bên một bản để xin chữ kí. Khi nào tứ thân phụ mẫu kí duyệt thì về cơ bản vợ em thông qua.
23/12/12
CHÚC GÌ CHO GIÁNG SINH?
Hồ Như Hiển
Chiều nay, hai vợ chồng đi dự đám
cưới một người bạn thời sinh viên của vợ.
Nhà cô dâu có bốn anh chị em. Chị
cả đã lập gia đình. Anh thứ hai còn độc thân trước làm bảo vệ ở bên Lào, nhưng
công việc không ổn định nên quyết định về nhà tìm việc khác. Anh thứ ba học
xong ĐH GTVT đã hơn một năm nhưng chưa xin được việc làm. Cô dâu là út, học xong
may mắn tha hương tìm được việc đúng ngành học của mình trên Gia Lâm, Hà Nội.
Lương ba triệu một tháng. Nhà đi thuê.
Bố cô dâu mất sớm. Mẹ cô dâu gần
sáu mươi mà khắc khổ như bà lão tám mươi. Thật không may, mấy hôm trước ra
đồng, bác chẳng may bị ngã, tay bó bột.
22/12/12
NHỮNG LỖI TIẾNG VIỆT PHÓNG VIÊN THƯỜNG MẮC VÀ THƯỜNG THẤY TRÊN MẶT BÁO
Nguồn: Blog Nguyễn Thông
Nhà báo Nguyễn Thông
1. Cách viết không thống nhất những từ nước ngoài đã được Việt hóa, tức là đã được phiên âm, dùng phổ biến trong tiếng Việt. Ví dụ: càphê, ximăng, xíchlô, bêtông, axít, vắcxin, kiốt (trên báo Lao Động) hay là cà phê, xi măng, xích lô, bê tông, a xít, vắc xin, ki ốt? Theo chúng tôi, những từ như thế đã thoát khỏi nguyên gốc, được sử dụng như mọi từ tiếng Việt khác, có dấu tiếng Việt thì cần viết tách ra.
2. Nhiều từ có nghĩa rất rõ ràng nhưng thường bị viết sai: Tham quan – Thăm quan, chấp bút – chắp bút, lặp lại – lập lại, trùng lặp – trùng lắp, hằng ngày – hàng ngày, thập niên – thập kỷ… Chúng tôi nhận thấy hầu hết những trường hợp sai do phóng viên không chịu hiểu kỹ nghĩa của thành tố ghép (đẳng lập hoặc chính phụ) hoặc không nắm được nghĩa của từ Hán Việt, khiến từ vô nghĩa hoặc sai trầm trọng.
3. Người viết không nắm được kết cấu chủ vị trong câu nên thường sai trong các trường hợp đặt câu có vị ngữ là những động từ cho biết, khẳng định, nói, nói rằngkhi đặt dấu phảy ngay sau những từ đó. Theo chúng tôi, để bảo đảm chuẩn tiếng Việt phải viết liền thành phần bổ ngữ ngay sau đó; hoặc nếu nội dung có tính liệt kê thì dùng dấu hai chấm (:).
17/12/12
ĐÔI ĐIỀU VỀ TRƯỜNG HỌC BÊN MĨ
Hãy đọc và so sánh, để biết tại sao họ phát triển như vậy - Hồ Như Hiển
--------------
Nguồn: Hiệu Minh
Hiệu Minh
--------------
Nguồn: Hiệu Minh
Hiệu Minh
![]() |
Khẩu hiệu tại trường của Bin “Chúng ta xây dựng tương lai tốt đẹp hơn,đào tạo từng hoc sinh một”. Ảnh: HM |
Người Mỹ có chuẩn Mỹ gọi là American Standard. Chuẩn từ ổ điện ba
chân đến vòi nước, kích cỡ cửa ra vào, chiều cao trần nhà, sơn cửa, đến
đường điện đi trong tường.
Vài cái chuẩn của trường học Mỹ
Trường học của Mỹ cũng thuộc vào chuẩn, diện tích bao nhiêu, rộng
dài, bao nhiêu học sinh trong một lớp và bao nhiêu lớp đều có qui định.
Bạn đến trường PT cơ sở Sandy Hook ở Connecticut hay trường cu Bin
đang học lớp 4 ở Virginia thì sẽ thấy kiến trúc khá giống nhau như các
shopping mall kiến trúc na ná, từ cửa ra vào, khuôn viên, nơi vui chơi,
sân chơi thể thao trong nhà (gym) đến hội trường, chỗ cho các em học sau
giờ để đợi bố mẹ đi làm về đến đón.
Thường là nhà tòa nhà khép kín nửa nổi, nửa chìm, 2 tầng, tầng mặt
bằng với cửa ra vào dành cho lớp nhỏ, tầng hầm nhìn ra khuôn viên dành
cho lớp lớn.
Trường không có bảo vệ canh cửa, mà cửa ra vào thường thiết kế rất
rộng, có hai lối ra vào toàn bằng kính. Kẻ giết người như Lanuza muốn
vào chỉ cần lấy bang súng đập vào kính, có thể đột nhập dễ dàng.
Trường tiểu học trung bình khoảng 400-500 học sinh. Ở chỗ đông cư dân
có thể cao hơn chút lên tới 600-700. Mỗi lớp thường có khoảng từ 15 đến
25 học sinh, lớp 1 thì ít hơn khoảng trên dưới 10 em. Bàn học không xếp
hàng lối từ trên xuống như bên Việt Nam, mà các em ngồi bàn tròn, chia
làm 3-4 nhóm học tập để tiện trao đổi.
5/12/12
LÀM CHA NÊN NHỚ

Bức thư ấy là lời một người cha thú tội với con, cảm động đến nỗi đọc lại mười lần rồi, lần nào tôi cũng rưng rưng nước mắt" (Nguyễn Hiến Lê, Săn sóc sự học của con em, NXB Văn hóa thông tin, 2007, trang 40)
ĐỐI THOẠI HAI THẾ THỆ
Đỗ Trung Quân - Hãy tiết kiệm thứ còn lại duy nhất
Nhà thơ Đỗ Trung Quân

Ria lún phún
Mắt cận lòi
Dân Sài Gòn tiểu tư sản, đọc sách triết, tóc hippie
Được phong tặng "thanh niên chậm tiến"
Thôi thì biết thân phận mình, đứa đi làm công nhân, đứa đi làm rẫy. đứa thanh niên xung phong coi như trả món nợ dù chả vay ai thời tiền – hậu - chiến
Ngày Polpot tràn qua An Giang, Ba Chúc thảm sát đồng bào
Tổ quốc lâm nguy
Bọn tôi sôi sục ra biên giới
3/12/12
MỘT LỐI LÀM BÁO CẨU THẢ?
Hồ Như Hiển
HNH
Đây là ảnh chụp bài báo trên trang Dân trí, lúc 10h00 tối ngày 3/12/2012. Ngay sau tiêu đề bài báo "Tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02" là biểu tượng "Thích" và "34 người thích điều này". Người Việt Nam nào lại "thích" Trung Quốc xâm lược nước ta? Họa chăng là bọn Việt gian. Hay bọn Trung Quốc vào đọc Dân trí và thích thú khi tàu của chúng xâm phạm chủ quyền Việt Nam? Đồ rằng, bạn đọc bấm biểu tượng "Thích" là để bày tỏ sự ủng hộ bài báo đã thông tin về việc thằng bạn vàng lại một lần nữa xâm phạm nghiêm trọng lãnh hải và của ta và cũng là tải/dẫn đường link bài báo lên facebook nhưng cách để dòng chữ "Thích điều này" thật là phản cảm! Chẳng lẽ không còn cách nào khác sao? Một việc lớn liên quan đến lãnh thổ quốc gia mà lại có thể để dòng chữ ấu trĩ như thế ư?
Ảnh chụp trên trang Dân trí. Bấm vào ảnh để xem rõ hơn. |
2/12/12
MỔ XẺ VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG HỌC ĐƯỜNG
Bao giờ cho đến ngày xưa - Hồ Như Hiển
----------------------------
Nguồn: Pháp Luật TpHCM
Trong tập truyện dài Mùa hè năm Petrus của nhà văn
Lê Văn Nghĩa vừa phát hành, những câu chuyện từ ngôi trường Petrus Ký
những năm 1960 được tái hiện khá sinh động.
Qua đó, bạn đọc hình dung ra một môi trường giáo dục một thời là mơ ước và niềm tự hào của bao học sinh. Pháp Luật TP.HCM
đã có cuộc trao đổi với nhà văn Phan Nhật Chiêu, cựu học sinh Petrus
Ký, về môi trường giáo dục trong bối cảnh mà cuốn sách nêu.
. Phóng viên: Thưa ông, đọc trong tác phẩm Mùa hè năm Petrus chúng tôi nhận thấy học sinh được học trong môi trường của Petrus Ký dường như có suy nghĩ khá độc lập?
+ Nhà văn Phan Nhật Chiêu: Đúng là môi
trường học ngày xưa rất dân chủ, học sinh rất tự giác học, hành. Ai nhìn
vào cũng có thể thấy là trường ra trường, lớp ra lớp, trò ra trò và
thầy ra thầy. Petrus Ký và các trường học khi đó theo mô hình giáo dục
của phương Tây mà cụ thể là Pháp chứ không phải mô hình Nho giáo cũ. Ảnh
hưởng Nho giáo rất ít. Và những nề nếp trong nhà trường là nề nếp của
một trường học tiên tiến chứ không phải nề nếp phong kiến.
1/12/12
Bài thơ tớ thích: NỬA VỜI
Nguồn: Bình Minh Mưa
Tác giả: Nguyễn Gia Nùng
Em sợ nhất là sự nửa vời
Khi tất cả trong em phải là nguyên vẹn
Nửa vời yêu, nửa vời ước hẹn
Nên tình yêu đổi màu, ước hẹn đơn sai
Tác giả: Nguyễn Gia Nùng

Em sợ nhất là sự nửa vời
Khi tất cả trong em phải là nguyên vẹn
Nửa vời yêu, nửa vời ước hẹn
Nên tình yêu đổi màu, ước hẹn đơn sai
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
VIỆT NAM YÊU DẤU
Đảo Ba Mùn và vườn Quốc gia Bái Tử Long |
Vị trí: Thuộc địa phận xã Minh Châu, huyện Vân Đồn, nằm song song với đảo Quan Lạn, cách bờ khoảng 15km.Đặc điểm: Trên đảo có vô vàn các loài thực ... Xem tiếp» |